8 điều mẹ cần biết khi thiết kế phòng bếp
Ở các thành phố lớn, với những ngôi nhà có diện tích nhỏ thì việc tiết kiệm không gian là vấn đề cần thiết nhất đối với các hộ gia đình. Việc bố trí các phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ,.. sao cho hài hoà để tiết kiệm nhiều không gian để tạo sự thoải mái cho căn nhà. Bếp là nơi cũng là nơi chiếm diện tích và tiết kiệm càng nhiều càng tốt về không gian của gia đình bạn. Nhưng với diện tích nhỏ thì việc thiết kế và chọn trang thiết bị phù hợp cho căn bếp nhỏ như thế nào.
Treo các dụng cụ nấu ăn, bao gồm cả những dụng cụ sử dụng nhiều nhất lên nhằm giúp cho căn bếp sẽ luôn thoáng rộng và không lộn xộn.
Kể từ khi bếp trở thành trung tâm của căn nhà thì đây cũng là một nơi hoàn hảo để trưng bày các loại giấy nhớ, giấy nhắc việc và danh sách các việc phải làm hay những thứ phải mua. Một gia đinh bận rộn sẽ rất cần một tấm bảng đen trong không gian bếp. 5. Treo nồi và chảo lên cao
Nếu tủ bếp đã quá đầy và không còn chỗ để, hãy treo nồi và chảo lên. Đối với những người ưa sạch sẽ, đừng quá lo lắng về việc bám bụi – nếu bạn sử dụng chảo và nồi mỗi ngày thì thật sự chẳng có vấn đề gì cả.
6. Lắp đặt một tủ kéo
Điều chỉnh tủ bếp bằng cách lắp thêm những giỏ kéo ra để giữ các phụ kiện nhà bếp theo trật tự và luôn nằm trong tầm với. Trong căn bếp, một giỏ kéo tiết kiệm không gian đã được lắp bằng cách chia thành những ngăn đựng đồ ăn.
7. Thiết kế không gian bên trên
Nếu không muốn đặt mọi thứ lên một kệ, hãy thử thiết kế thêm một giá để đồ khác trên đầu của kệ. Một giá để đồ không cửa sẽ tạo ra thêm nhiều ngăn mà không chiếm nhiều diện tích, tầm nhìn và không gian. Một giá đỡ kiểu cổ được đặt trên bàn bếp – một căn bếp vừa có bát đĩa vừa có cả sách.
8. Dọn sạch ngăn kéo tủ bếp
>>> Học lỏm: Bất ngờ với phòng bếp chỉ 5 m2
Thiết kế thêm các tấm chắn và chia không gian của ngăn kéo thành những ngăn nhỏ hơn sẽ giúp cho đồ đạc luôn được sắp xếp đúng thứ tự. Sắp xếp tất cả những dụng cụ, đồ đạc vào từng ngăn một, đảm bảo bạn sẽ không phải mất thời gian lục tung cả ngăn kéo chỉ để tìm một thứ gì nữa.
1. Treo dụng cụ nấu ăn lên cao
>>> Xem thêm: Báo giá ống nhựa Tiền Phong
2. Dán nhãn tất cả giỏ và hộp đựng đồ
Bạn gần như đã có căn bếp được sắp xếp gọn gang với những giỏ và hộp đựng đồ ngăn nắp. Tuy nhiên, chỉ cần một bước nữa là việc sắp xếp sẽ trở nên kho học hơn. Dán nhãn cho tất cả hộp và giỏ đựng đồ và bạn sẽ biết chính xác vị trí của chúng mỗi khi cần đến.3. Lắp đặt những kệ giá không cửa
Những kệ giá không cửa sẽ rất tiện lợi khi để những dụng cụ hay sử dụng trong tầm với. Nếu lắp đặt chúng trong căn bếp, cần nhớ lắp cả giá để đĩa và những chỗ để dụng cụ thích hợp trong kệ.4. Thiết kế một tấm bảng đen
>>> Xem thêm: Ống nhựa UPVC
Nếu tủ bếp đã quá đầy và không còn chỗ để, hãy treo nồi và chảo lên. Đối với những người ưa sạch sẽ, đừng quá lo lắng về việc bám bụi – nếu bạn sử dụng chảo và nồi mỗi ngày thì thật sự chẳng có vấn đề gì cả.
6. Lắp đặt một tủ kéo
Điều chỉnh tủ bếp bằng cách lắp thêm những giỏ kéo ra để giữ các phụ kiện nhà bếp theo trật tự và luôn nằm trong tầm với. Trong căn bếp, một giỏ kéo tiết kiệm không gian đã được lắp bằng cách chia thành những ngăn đựng đồ ăn.
7. Thiết kế không gian bên trên
Nếu không muốn đặt mọi thứ lên một kệ, hãy thử thiết kế thêm một giá để đồ khác trên đầu của kệ. Một giá để đồ không cửa sẽ tạo ra thêm nhiều ngăn mà không chiếm nhiều diện tích, tầm nhìn và không gian. Một giá đỡ kiểu cổ được đặt trên bàn bếp – một căn bếp vừa có bát đĩa vừa có cả sách.
8. Dọn sạch ngăn kéo tủ bếp
>>> Học lỏm: Bất ngờ với phòng bếp chỉ 5 m2
Thiết kế thêm các tấm chắn và chia không gian của ngăn kéo thành những ngăn nhỏ hơn sẽ giúp cho đồ đạc luôn được sắp xếp đúng thứ tự. Sắp xếp tất cả những dụng cụ, đồ đạc vào từng ngăn một, đảm bảo bạn sẽ không phải mất thời gian lục tung cả ngăn kéo chỉ để tìm một thứ gì nữa.
Nhận xét
Đăng nhận xét