Giải đáp thắc mắc có nên xây gác lửng không?

Đối với những ngôi nhà có diện tích nhỏ hẹp hoặc không có tài chính để xây lên cao việc thiết kế có gác lửng hay gác xép là giải pháp tăng diện tích sử dụng tối ưu nhất. Đồng thời cũng tạo ra không gian thoáng đãng và đẹp hơn cho những mẫu biệt thự đẹp của gia đình bạn. Vì tồn tại một số nhược điểm nên rất nhiều người thắc mắc có nên xây tầng lửng không? 

>>> Xem thêm: Báo giá ống nhựa Tiền Phong


Theo các nhà chuyên môn, tầng lửng hay còn gọi là gác lửng, gác xép hoặc gọi đơn giản là lửng một tầng trong trong kiến trúc của một tòa nhà hoặc một ngôi nhà đó là một tầng trung gian giữa các tầng của một tòa nhà chính và do đó thường không tính trong số các tầng tổng thể của một tòa nhà. Thông thường, tầng lửng là trần thấp và nằm ở tầng một (tầng dưới cùng). Thuật ngữ tầng lửng bắt nguồn từng tiếng Ý là “mezzano”. Việc thiết kế tầng lửng cần có những quy định xây tần lửng riêng để bảo đảm tính kỹ thuật, tính thẩm mĩ, tính pháp lí. Trong các công trình nhà ở dân dụng bao gồm cả nhà phố, nhà ống, nhà vườn 1 tầng...có nên xây tầng lửng không? Trong bài viết này, kiến trúc sư sẽ làm rõ những vấn đề liên quan đến tầng lửng để các bạn tham khảo. 
Ưu nhược điểm của tầng lửng là điều kiện để bạn lựa chọn có nên xây tầng lửng không

1. Ưu điểm của tầng lửng


>>> Xem thêm: Phụ kiện PPR

Thiết kế tầng lửng là một trong những cách để tăng diện tích sử dụng theo chiều cao. Việc làm này rất thích hợp với những căn nhà có diện tích hẹp hoặc nằm trong khu vực bị khống chế chiều cao. Nhưng ngay cả với những ngôi nhà lớn, cũng có thể thiết kế tầng lửng để tạo ra không gian đẹp và thoáng. Ưu điểm cụ thể như sau:

- Khi diện tích xây dựng không được rộng lắm mà cần mặt bằng trệt để kinh doanh hoặc làm nơi để xe, nhà kho cũng có thể làm tầng lửng để tăng tối đa diện tích chứa đựng.

- Khi buộc phải giới hạn bởi chiều cao công trình mà cần mặt bằng rộng cũng có thể dùng tầng lửng. Trường hợp đủ diện tích, có thể đưa hết các không gian chức năng của tầng trệt lên tầng lửng như bếp ăn, phòng khách. 

Thiết kế tầng lửng tạo nên không gian tiếp khách rất sang trọng 

- Tầng lửng cũng có thể chỉ dùng với mục đích tiếp khách mà vẫn quan sát được việc mua bán ở tầng trệt. Tầng lửng có khi vừa là phòng khách vừa là phòng sinh hoạt chung gia đình.

- Với nhiều nhà ở, có thể bố trí tầng lửng như một phòng ngủ của gia chủ. 

Phòng ngủ rộng rãi và thoáng hơn khi thiết kế tầng lửng đặt giường và kệ sách 

Rất ấn tượng với không gian tầng lửng vừa làm phòng ngủ vừa làm nơi làm việc

- Tiết kiệm được chi phí xây dựng cho gia chủ vì diện tích cũng như chiều cao nhỏ hơn, những gia chủ vừa muốn xây nhà cấp 4 tiết kiệm chi phí vừa muốn ở rộng không gian thì chúng tôi khẳng định có nên xây tầng lửng.



2. Nhược điểm của việc thiết kế tầng lửng

>>> Xem thêm: Ống nhựa HDPE 80 Tiền Phong

Do chiều cao của tầng lửng thấp hơn nên tồn tại một số hạn chế sau:

- Hạn chế dùng trần thạch cao hay đèn chùm, đèn thả để trang trí

- Việc làm trần chống nóng hoặc suy nghĩ làm rèm cũng trở nên khó khăn

- Các hình thức trang trí cũng hạn chế: không nên dùng vách ngăn chia, hay quá nhiều đồ gỗ hoặc đồ lưu niệm để tránh gây cảm giác trật trội… 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Thiết kế giếng trời cho nhà mái tôn đơn giản mà hiệu quả

7 giải pháp cho phòng tắm cực hữu ích với nhà diện tích nhỏ

Cách phân biệt ống nhựa UPVC thật giả