Những kiểu nhà bếp mẹ quan tâm mọi người tham khảo

Hiện nay do thiết kế nội thất chung cư cũng như nhu cầu chủ nhà thì thường thiết kế phòng bếp liền kề phòng khách vì khách không khí, mỹ quan phòng bếp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến phòng bếp. Đặc biệt là hiện nay xu hướng thiết kế thường bỏ vách ngăn giữa 2 không gian để tạo độ thoáng, rộng cho cả ngôi nhà.
Vì vậy Thiết kế nội thất phòng bếp liền kề phòng khách cần đặc biệt chú trọng tới thoát khí và thông gió tốt và tính thẩm mỹ của phòng bếp. Một chiếc máy hút mùi tốt sẽ loại bỏ toàn bộ mùi từ dầu mỡ, mùi tanh của thịt cá hay rác thải và trả lại môi trường không khí sạch, trong lành cho phòng bếp của bạn.

>>> Xem thêm: Báo giá ống nhựa Tiền Phong


Giải pháp thẩm mỹ khu vực bếp:
Bên cạnh đó khu vực nấu ăn thường sẽ rất dễ bị dầu mỡ bám lâu dần sẽ bị ẩm mốc, tạo thành vệt đen xấu xí trên tường vì vậy giải pháp vừa mang lại tính thẩm mỹ vừa giúp bạn dễ dàng xử lý tình trạng này là sử dụng kính bếp. Bạn sẽ rất dễ dàng lau sạch gọn các chất bám bẩn này đặc biệt kính bếp lại có nhiều kiểu dáng, hoa văn, họa tiết đẹp mắt sẽ giúp không gian bếp của bạn thêm độc đáo.
Thiết kế phòng bếp chung cư với kính màu ốp bếp đẹp. Bạn có thể tham khảo nhiều mẫu hơn tại kính màu ốp bếp

Bố trí không gian bếp khoa học

Bố trí không gian bếp tất nhiên là phải gắn liền với không gian bếp vì hiện nay chung cư có rất nhiều kiểu nhà với các khối hình khác nhau mà tạo thành các tủ bếp chữ I, L, U,..

Bố trí bếp kiểu chữ I

Đây là cách bố trí bếp với không gian nhỏ, tất cả các thiết bị bếp, đồ dùng bếp được bố trí theo một đường thẳng. Nhược điểm là vì giới hạn bởi không gian nhỏ, khu vực nấu, bồn rửa trên cùng một mặt nên không có nhiều không gian chuẩn bị thức ăn.

Thiết kế nội thất phòng bếp chung cư

Mẫu tủ bếp chữ I theo phong cách hiện đại được sản xuất hoàn thiện bởi xưởng sản xuất tủ bếp 
Bố trí bếp kiểu song song (Galley)
Với cách bố trí này bạn có thể dàn xếp tất cả các đồ liên quan phòng bếp song song như vậy thì bạn sẽ có thêm không gian để đồ và khu vực để chuẩn bị thức ăn.

Bố trí bếp kiểu chữ L

Đây là cách bố trí 2 bức tường vuông góc, liền kề còn giữa không gian bếp bếp và khu vực sinh hoạt không tồn tại một bức tường ngăn cản nào. Cách bố trí này cũng khá khoa học vì nhiều người sẽ tham gia được vào khu vực nấu ăn hơn.

Bố trí bếp kiểu chữ U

>>> Xem thêm: Ống luồn dây điện cao cấp Tiền Phong


Cách bố trí này khá thoải mái khi khi có thể chia ra làm nhiều khu vực như không gian để lò vi sóng, đựng đồ, không gian nấu ăn, không gian bồn rửa, để đồ, khu vực để chuẩn bị thức ăn, tủ lạnh,…

Bố trí bếu kiểu chữ G

Cách bố trí này thực chất là kiểu bố trí bếp chữ U và thêm chiếc bàn đảo.Thiết kế này rất đa năng, bạn có thể sử dụng chiếc bàn đảo này vừa là để đồ chuẩn bị thức ăn, vừa có thể kèm con học trên chiếc bàn.
Lưu ý khi thiết kế phòng bếp chung cư về mặt công năng, quy chuẩn:
Sau đây là danh sách được liệt kê về mặt khoa học đã thành quy ước đối với các kiến trúc sư trong khi lên bản vẽ thiết kế và sản xuất tủ bếp:

Kích thước thiết kế bếp đạt chuẩn: khoảng cách sàn bếp đến mặt bàn là: 80 – 90cm, khoảng  cách tủ bếp trên và dưới khu vực bếp ga và máy hút mùi 60 – 80cm, khoảng cách tủ bếp trên và khu vực khoang chậu rửa và các khu vực khác từ 40 – 60cm.
Đối với thiết kế tủ bếp song song và tủ bếp chữ U khoảng cách giữa chúng là 1.2m miễn sao để để thuận tiện cho 2 người di chuyển.
Khoảng cách chậu rửa, bếp nấu tối thiểu là 50cm để người đầu bếp có thể thực hiện song song việc chế biến và xào nấu.
Thiết kế ánh sáng phòng bếp: thường bạn nên chọn đèn âm tường, âm trần, nếu trang bị loại đèn này bộ điều chỉnh quang thông ở nhiều cấp độ sẽ giúp căn bếp trở nên tiện dụng hơn. Đèn huỳnh quang cũng là giải pháp tốt nhưng còn phụ thuộc độ cao và diện tích bếp, nó giúp tiết kiệm điện nhưng với tường và sàn nhà, màu sáng có thể gây chói mắt.
Khu vực bếp nấu, bồn rửa đòi hỏi độ sáng đủ thấp, bạn nên thiết kế thêm đèn ở các khu vực này.
Thường bếp nấu và khu vực ăn thường liền nhau vì vậy khu vực ăn bạn nên thiết kế thêm đèn thả bàn ăn với ánh sáng dịu nhẹ
Sử dụng bàn ăn được bo góc, sàn nhà chống trơn trượt
Không bố trí bếp gần vị trí cửa mở hoặc dưới cửa sổ hay những vật dụng lớn

>>> Xem thêm: Thiết kế phòng khách tân cổ điển gọn đẹp

Tránh đặt thiết bị bếp gia dụng ở góc bếp
Đảm bảo ổ điện cách mặt bếp ít nhất 15cm
Bề mặt bàn để chế biến kích thước nên vừa phải, vừa tầm tay nhu cầu và dễ dàng vệ sinh, tốt nhất nên chọn mặt đá hoặc thép không gỉ.
Không nên sử dụng trần thạch cao thông thường vì bụi khói dễ bám vào trần và rất khó vệ sinh. Tốt nhất nên sơn trần bằng sơn bóng dễ lau chùi, vừa đảm bảo vệ sinh lại giúp hắt sáng tốt.
Cửa sổ phòng bếp nên bố trí hướng Đông để lấy ánh sáng vào buổi sáng sớm đồng thời làm dịu sức nóng khi nấu và cần đảm hướng cửa này không bị chắn ngang bởi chướng ngại như: bãi rác, nhà cửa, thân cây to. Hạn chế hướng Tây Bắc vì hướng này nhiều gió chướng ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe đồng thời nắng chiều nếu quay về hướng Tây sẽ làm tăng tính “Hỏa” khiến phòng bếp trở nên khó chịu, bức bối. Nên làm cửa phòng ngủ bằng cửa kính để tạo không gian thoáng đãng.
Nhà bếp không nên nhìn thẳng ra cửa chính hoặc sau bếp là cửa sổ không tốt. Bởi nếu đặt ở nơi nhiều gió làm cho lửa bếp không ổn định, khó cháy hoặc thậm chí gây hỏa hoạn.
Cửa bếp và cửa nhà vệ sinh không nên đối diện nhau
Nên đặt bếp ngược hướng nhà

>>> Chúc gia đình bạn thiết kế được căn phòng bếp phù hợp với gia đình.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Sử dụng gương trong thiết kế nội thất thế nào cho hiệu quả?

Mẫu thiết kế nhà tắm nhỏ nhưng đẹp